COI THIEN THAI ENTERTAINMENT NETWORK

Coi Thien Thai - Vietnamese Entertainment Network

Please click the banner to support Coi Thien Thai !

Advertisement with Coi Thien Thai for low prices!

PHIÊN KHÚC VƯỢT BIỂN I

Tác giả: Bùi Thơm Ngon
E-mail:
hhleemai***@hotmail.com (Remove *** để liên lạc tác giả)
Cõi Thiên Thai xin thay mặt các bạn đọc giả cám ơn tác giả đã gửi truyện

Lời mở đầu: Kể từ năm 1976, thuyền nhân Việt Nam tủa ra khắp cả nước đi tìm hai chữ “Tự do”. Họ di tản bằng tàu, thuyền con những phương tiện kém an toàn được thế giới gọi bằng tên “Thuyền Nhân” (Boat people) trở nên rầm rộ, dữ dội hơn vào cuối năm 1977 trở đi ...

Danh từ “Thuyền nhân” xuất hiện lần đầu tiên trên tờ báo New York Times bởi ngòi bút của ký giả Henry Kamn, danh xưng nầy lần lần phổ biến thông dụng- đến Thái Lan, Mã Lai, Nam Dương, Hồng Kông...
Các trại tỵ nạn bắt đầu mở rộng đón nhận đến cuối năm 1985.

Mỗi tháng số thuyền nhân vượt biển lên tới 20.000, phần lớn họ xuất phát từ các tỉnh lỵ miền Nam trực chỉ hướng về Nam (nương theo ngọn gió nồm, tháng Ba)ï Đến quốc gia: Mã lai (Pulao Bidong), Nam Dương (Galang..), Phi Luật Tân (Pulawan..)... Số khác xuất phát cũng từ các tỉnh cận miền Nam con tàu “độc mộc” chạy về hướng mũi Cà Mau, dọc ven eo biển vịnh Thái Lan-Cam Bốt để đến đất liền Thái Lan (Sikew...).
Miền Bắc, người Hà Nội, Hải phòng... đi lên hướng Hồng Kông (Trại Cấm...)

Nhưng đại đa số thuyền nhân là thường dân, những người chưa từng tham chính chế độ Sàigòn cũ. Họ là cư dân vùng ven biển, chài lưới quen sống nghề đánh cá, có phương tiện ghe lớn, (cá lớn) tàu cở nhỏ, họ rất rành hải trình. Còn tuyệt đại đa số quý vị những thành phần tham chính cũ, lực lượng còn đang bị giam giữ chưa thoát ra được trại tập trung.

Ôi!, thật không thể kể xiết những thảm cảnh trên hải trình đầy gian nguy: tàu chìm thuyền nhân mất xác, bị hải tặc hảm hiếp quăng xác xuống biển phi tang, cướp của, bắt phụ, thiếu nữ đẹp đi mất tích... Những người sống bị ám ảnh dù đã định cư cho đến hôm nay. Thực tế chưa có kết số rõ ràng về thuyền nhân đã vắn số...

Thế rồi những người may mắn hơn, được tới trại tạm cư, lại phải sống chui rúc trong những căn lều, nhà chật chội, dơ dáy, thiếu thốn đủ thứ tiện nghi để nuôi hy vọng chờ đợi hằng năm, vẫn chưa được định cư ở nước thứ ba. Sống nhờ tình thương của thế giới với lòng bao dung của họ. Nỗi khổ cực, buồn chán ngút ngàn, ê-chề hiện rõ nét mặt không sao tả hết, vì họ không có chức vị và danh phận trong chế độ cũ, một chút ưu tiên gì để được Cao Ủy Tỵ Nạn quan tâm!.

Ngoài ra, lúc sau nầy phong trào ra đi còn xuất hiện một loại tỵ nạn khác gọi là “Bộ nhân” (Land people). Những giai cấp nầy nghèo, không đủ số vàng, đó chính là những Sĩ quan cấp úy, Hạ sỹ quan, binh sỹ... khi thoát lao lý. Họ cỡi xe đạp sang lãnh địa Miên lần lượt trà trộn và đi bộ... qua đất Thái.

Cuối cùng đại đa số thuyền nhân đều được các quốc gia đệ tam ra tay hào hiệp cưu mang, chỉ nhóm rất nhỏ còn xót ở Phi Luật Tân cho đến nay (2006).

Câu chuyện hoàn toàn có thật lấy bối cảnh trại tỵ nạn Pulao Bidong... hiện nay có số thuyền nhân an cư lạc nghiệp ở đệ tam quốc gia, có người đã quay lại viếng hoang đảo và thắp nhang đèn mồ mã thân nhân vắn số.
Viết theo thể loại tả truyện của ngòi bút CTT, hầu chư độc giả. Hoàn toàn không ý bêu xấu, không châm chọc cá nhân, hay ám chỉ chức vụ chỉ huy nào. Tác giả đã sống tạm trại Bidong rất ngắn ngày, mặc dù trải qua 7 lần vượt biên gian nan...

Kèm theo đôi bức ảnh như kỷ niệm thuyền nhân sanh hoạt ra sao?.

[Phần 1][Phần 2][Phần 3][Phần 4][Phần 5][Phần 6]

Phần 1: Bối Cảnh Khu Tạm Cư

flower

Đầu năm 1980, hai cha con chúng tôi vượt biển bằng con tàu đến đảo Pulao Bidong, thời điểm thuyền nhân Việt Nam còn khá đông trên 18.000 người. Hải đảo Pulao Bidong nằm ngoài biển khơi nhô lên ngọn núi nhỏ với cây rừng rậm rạm và vài trăm ngọn dừa ăn trái cao nghệu, ngoài ven biên của tỉnh Tanggaru, cách thủ đô Mã Lai 30 cây số hải trình.
Tôi là thanh niên sanh sống ở tỉnh Rạch Giá, có vợ hai con, cùng vượt thoát chung bằng ghe đánh cá “cải tiến” của một số anh em đồng hương. Chồng chành trên biển cả suốt 4 ngày và đêm, trực chỉ hướng Nam khoảng 15 người vừa già trẻ bé lớn, cập bến đảo Bidong. Tôi vốn là thợ máy nên xuống hầm tàu trước. Vợ tôi và bé trai bốn tháng theo đoàn người băng xình lội xuống con tàu sau, Yến Linh được gia đình tài công cỏng, chỉ vợ và nhóm người nhỏ bị rớt lại trong đêm vượt cạn bãi đáp ?!.

Ban Quản Trại sắp xếp, cứ hai gia đình một căn hộ, cha con tôi ở chung với gia đình anh chị Tư Xương nhóm 6 người gồm: Phương Loan con gái lớn 15 tuổi, Phi Nhung khoảng 11, con tôi Yến Linh 13 tuổi, thuộc trong dãy lán trại khu C, nhà xây cất tạm bằng vật liệu mái tôn dài, vách ván ép kiên cố, mặt đất được dọn sạch, chênh mực khá cao, cạnh ghềnh núi đá lỡm chởm cục to nhỏ, lố nhố xen kẻ quanh bởi những cỏ, bụi rậm, cây nhỏ và cây rừng cao và rợp bóng dừa ăn trái mát rượi quanh năm.

Toàn đảo chia ra 4 khu: A, B, C, và D. Khu A là khu hành chánh, y tế, nhà thờ Thiên Chúa giáo, Tin Lành, trường dạy nghề, các hiệu bán Tạp phẩm. B, C, và D là láng trại bằng tôn và cây (long house) để ở. Khu D xa nhất nằm trên đồi dành cho những Thanh niên còn độc thân. Cạnh nghĩa trang chôn người vắn số.

Hằng ngày mọi thuyền nhân bắt buộc phải tham gia với Ban Quản trại theo khả năng nghề nghiệp thích ứng. Người có học, có nghề làm việc văn phòng, bệnh xá, trạm thông tin, giáo dục... thầy dạy nghề, dạy Anh ngữ. Vốn là thường dân có nghề sửa chửa máy nổ -“đuôi tôm” loại Kohler- của Nhật, máy dầu cặn. Tôi khoẻ nên xung phong vào Toán khuân vác- mỗi khi có tàu tiếp tế ngoài Mã Lai vào cung cấp thực phẩm, nhu yếu, thuốc men... cho thuyền nhân- chúng tôi khuân lên, còn thời giờ học Anh ngữ.

Cha con tôi nhờ tấm chân tình của chị Tư Xương lo cơm nước ăn chung, ngược lại tôi phải xách nước, kiếm củi rừng, giúp những thứ khác vượt ngoài khả năng người phụ nữ. Các cháu con chị và con tôi... bắt buộc phải đi học văn hóa ở ngôi trường khu A, dãy đất cát trắng bằng phẳng gần triền biển.

Khu vực Hành chánh: gồm văn phòng Phái đoàn Cao ủy, một dãy Bệnh xá, Trường dạy chữ, dạy nghề, quán tiệm, nhà thờ Thiên chúa, Tin Lành, chùa Phật ... đều tập trung phía triền biển, gần phương tiện di chuyển và cầu tàu Jetty ra vào. Bối cảnh sinh hoạt của hòn đảo hoang tự dưng có đoàn người Việt đông đảo vượt biển, tạm trú nhốn nháo như của xã hội nhỏ bé có đủ: hỷ, nộ ái, ố... dục tình.

Hoang đảo tuy số thuyền nhân võn vẹn bằng một xã, hay một khu kinh tế mới vừa quy dân lập ấp... Sự khác biệt hoàn toàn sống bằng tình thương, không sợ bị chánh quyền kềm chế ngột ngạt, không bị Công an khu vực dõi mắt dòm ngó, canh chừng, mọi người như cảm thấy một sự sung sướng, thứ Tự do không cần tìm đâu xa. Họ sống đơn sơ, thanh thản, nhàn hạ. Không lo lắng vì cơm gạo áo, tiền, không cảnh tranh danh trục lợi, có đời sống tự do, nhưng còn chút hoài nghi ở tương lai chưa định hướng?!

Anh Tư Xương là ngư phủ đánh bắt cá biển, từ khi bị cá mập táp chân trái lên tận háng, anh đi đứng khấp khểnh, làm việc nặng không an toàn trại miễn công tác, anh chỉ lãnh nhu yếu phẩm của Cao Ủy vào ngày thứ Năm cho gia đình, còn lại thời gian học Anh văn, hay ngồi lê đôi mách, tán gẫu ở quán tiệm cà phê, uống trà, rượu giải khuây hoặc nghe ngóng tin tức “nóng hổi” trong trại tỵ nạn. Nhất là những con tàu vượt biên vừa cặp bến Jetty, đến tìm thăm người thân hay săn tin gì mới lạ.

Tôi thanh niên bao thầu hết, kể cả việc xách nước cho chị và các cháu tắm, lòng cảm thấy vui vui cảnh sống chung với đồng hương thân tình.

Chị Tư gọi tôi bằng ”cậu Ba” ngọt như mía lùi, vì hơn tôi một tuổi, lối xưng hô người miền Nam thân mật, chị con ông cựu Chủ tịch Hội đồng ở Xã ngày xưa nên cuộc sống từ tấm bé của chị khá ấm no, vật chất đủ đầy. Nay hoàn cảnh xã hội đổi thay người phụ nữ cam chịu... lòng người tỵ nạn luôn náo nức đến đệ tam quốc gia an cư lạc nghiệp.

Cả tàu chúng tôi khoảng 16 người tầm trú chưa ai được các phái đoàn Mỹ, Úc, Pháp, Canada... các quốc gia đệ tam cứu xét cho định cư, vì chúng tôi đa phần là dân chân lấm tay bùn. Không thuộc thành phần: Quân, cán, chính của chế độ cũ Sàigòn, chẳng có gì ưu tiên?. Đồng cảnh ngộ trên đảo có lắm gia đình chờ đợi mõi mòn: kẻ đến sau đã hơn 5 năm, người đến trước đã ngót 10 năm trôi qua như ông bà Tàu chủ tiệm tạp phẩm, các thanh niên độc thân, lanh chân chen được xuống con tàu vượt thoát, hiện sống ở lán trại trên khu D chót cùng.

Thấy người tự nghĩ đến thân phận mình, chúng tôi tự thầm an ủi: cố gắng học ngoại ngữ, tranh thủ làm việc, mưu sinh kiếm học nghề biết đâu một ngày:”Ông Trời” ngó lại mình nhờ hậu thân.

Cảnh sanh hoạt gia đình cứ chiều khoảng gần xụp tối chị Tư mới dám đi tắm. Căn nhà tắm phía sau che tạm bằng lá dừa, tấm phên vải bố dầy, tôn cũ... cho kin kín gọi là, dưới mặt đất lót vào mảnh gỗ tạp nhạp, vỏ cây, đá cục... gì đó để bụi đất khỏi văng lên. Một người tắm, người khác ngồi canh chừng sợ mấy “lão thanh niên” tinh nghịch, kẻ lạ nhìn lén hay lấy cắp áo quần vắt trên thành vách, cảnh nầy thường xảy ra luôn. Tôi ngồi giữ chừng chị Tư tắm, còn mảnh vải chắn nó cũ rách, lủng lỗ nhỏ to không đủ che kín khung cửa, nên mỗi khi chị tắm tôi hoàn toàn mãn nhản “con bà Eva” lồ lộ thỏa thích. Chị tự nhiên vô tư như không ai. Khi tắm xong chị chỉ choàng khăn che bên dưới, tay lấy áo che ngực bước lẹ vào nhà, vì đất cát văng dính chân, tôi liền lấy khăn phụ lau lưng sợ cảm lạnh, chị quay người thay đồ trước mặt tôi như cảnh vợ chồng. Tôi không dám sàm sỡ, lố lăng, suốt nhiều năm như vậy, chị Tư quá tin tưởng vào tư cách của cậu em.

*
*   *

Mãn khóa học, học viên đều nghĩ cả tuần chờ học kỳ mới.
Anh Tư Xương như thể công tử “Bạc Liêu” ngày nào cũng nhởn nhơ lúc uống cà phê, lúc tán chuyện gẫu... lê la ngoài quán. Bữa nọ nghe tin “giựt gân”.
Anh về bàn nhỏ với vợ:
-Các phái đoàn Mỹ, Canada, Pháp... cứu xét tìm người chế độ cũ có nghề nghiệp, chức vị cứu xét ưu tiên trước. Chỉ còn phái đoàn Úc nhận theo diện “nhân đạo” ai con đông ưu tiên. Nghe nói đất Úc quá rộng, dân thưa không cần học lực cao. Gia đình nào “năm người” trở lên nó bốc, nó tìm lập hồ sơ ưu tiên phỏng vấn. Nghe đồn rầm chị Sáu ở khu B, dân ruộng như mình, lập cách ghép “Form” sao đó- cái bụng chành ành của bả.

Ưu tiên phỏng vấn rồi, bà Sáu chờ lên danh sách chuyển trại vễ trại Sungei Besi gần thủ đô Mã Lai. Ai có cùng hoàn cảnh khiếu nại, phải mất thêm ba tháng sau, phái đoàn Úc quay vô sẽ tái cứu xét nhận bổ túc một số gia đình.
-Mẹ con Loan nghĩ sao, đêm nào tôi cũng “tòm tem” kịch liệt.
Vợ chồng hì hục mãi không kết quả, vì tinh hoàn tôi cá “nuốt” lâu rồi.
Lập kế gả con Phương Loan nay nó mười bảy, tự dưng tăng lên sáu: tức chồng nó và con nó đang mang bầu.
Ý kiến cũng hay nhưng phải dò la với con, kiếm thằng rễ cho vừa lứa tuổi hợp với nó. Tốt hơn bàn xem con gái chịu không?!. Còn trong thâm tâm chị Tư Xương nghĩ ngay “cậu em” trong nhà vừa kín đáo, vừa ân tình.
-Thương tình thì thôi! Chị tắm xong cậu em phụ lau lưng, lúc đó có táy máy: rờ vú, bóp mông hay ôm hôn vài cái cũng gồng chịu.., cậu em sao thật thà quá!. Thôi qúy hóa được rồi...
-Cậu Ba Hiếu à!, ở chung với anh chị hơn bốn năm, cậu khéo xử sự như người trong gia đình từ trong tới ngoài.
-Chị hỏi thiệt: “Giữa chị và cháu Loan” cậu thích ai, mê ai?, gia đình đều bằng lòng tìm cách giúp đỡ, tác hợp... chị hứa với lòng thành thật.
-Chị nói kỳ, tôi bưng cơm chị ăn còn kẹt kẻ răng, giờ đòi làm tình “với mẹ”, với “con gái” xử sự sao cho đặng chị Tư!.
Cậu Ba giựt mình, phụ nữ ai cũng có “cái đó”, với Phương Loan nó “gin” thơm như múi mít nghệ, nhưng trách nhiệm với vợ con còn tại quê nhà, mình là kẻ vô nhân. Còn chị Tư đã có chồng, giao hợp cho đã thèm chị có vướng bầu thì.. vị chi trách nhiệm ảnh gánh. Dường như chị cũng chịu đèn...là phải qua ánh mắt thèm thuồng.
-Cậu Ba hoàn toàn hiểu lầm ngoài mỹ ý, nếu ưng tư tình với Loan phải kêu anh chị bằng cha mẹ, ngại cũng đúng. Còn vui vẻ với chị thuận hơn, anh Tư không thụ tinh được, có “độc thủ hoàn”, bắp đùi tới háng thẹo dài nhằn. Tức giúp gia đình định cư, chị hứa không bỏ cậu, chừng đi được tìm cách bảo lãnh cậu sau- anh Ba sau?
Nè hay đã thầm chê chị già, chị xấu, nhưng “đồ đạc” còn ngon lắm đó. Chị ghen không muốn ai “thế” ngoài hai mẹ con chị đó...
-Chị Tư Xương à! Tôi một cảnh hai quê: vợ ở đây, vợ bên nhà... đầu óc phân vân quá! Sao đành chớ?
-Phân vân, với trách nhiệm: tụi đây chết, đó có yên tâm không?
Tối nay nhen...

Đêm nào anh chị Tư Xương cũng làm tình dập dình, mình ngủ kế bên thèm ái ân muốn chết, trối ngược tức tức hòn dái vô cùng, ngọc hành chạy lên chạy xuống thốn thốn, như muốn ngẹt thở. Nhìn cặp mắt đa tình của chị như chịu đèn, như gọi mời
-Trời ơi!, sao để lỡ cơ hội ngàn năm một thuở lòng mừng thầm như mở cờ trong bụng. Còn chần chờ, phân vân thiệt hơn gì nữa cà?...
Thôi được mình kiên nhẩn chờ anh chồng giao cấu mở màn trước, nhập vô hưởng “xái nhì” chừng đó nước nôi đầy đủ, ngon cơm.
-Anh Tư chơi em lút cán rồi, lăn qua nằm bên mùng kia ngủ luôn.
-Cậu Ba đâu !...tiếng réo mời nhỏ nhẹ
Vén mùng cậu chui sang nhập trận, chị Tư còn trần tuồng, đón đợi chào mời cuộc giao dâm tiếp ngầm được chồng trong nhà đã thuận ý

Thân hình chị mập đẫy đà, vú hai con còn căng cứng, núm ngạo nghễ nhô cao, làn da trắng ngày nào tôi cũng chiêm ngưỡng, đầy sức quyến rũ. Nhưng bây giờ mùi da thịt của chị thơm phản phất mùi biển mặn đang hắt vào, đêm nay chị bày kế dâng hiến cho mình hưởng, chị đẹp, chị khêu gợi... còn tôi thì kềm con lợn lòng không đặng muốn xung phong đánh úp mục tiêu ngay tức thì.

Gần bốn năm phai lạc hương sắc phụ nữ, mùi da thịt chị toát ra như kích dục tâm thần, làm khúc gân ngốc đầu dương thẳng chín chục độ, hùng dũng xáp chiếm em Tư ơi. Cậu như thầm nói.

Tôi nằm kề ôm tấm thân lõa lồ phụ nữ chờ tận hưởng, chị Tư cũng rạo rực không kém, dù chồng vừa “phạng” nhưng không đủ thỏa mãn cơn thèm khát đang rậm rật đến đòi hỏi nữa. Chị trong tư thế nằm nghiêng, ép sát dương vật cương cứng vào giữa hai bờ mông, khe háng, tay tôi mân mê vú phải rong ruổi lên xuống tới vùng bụng, rốn, người cứ trồi lên xuống khiến thân nhiệt hai người tăng lần, biết cơn cực khoái dâng trào. Tôi liền lật ngửa chị Tư theo thế chào mời. Chòm lông ở âm mao chị đen đậm, che lấp mép cửa âm hộ dài nhô phồng lên, tôi khẻ banh háng ra, kìa âm môn-cửa lồn nó hồng bóng láng bởi dâm thủy rịn ra... Tôi dìm đầu “chim đa đa” vô ruộng nước-âm hộ, tiếp nối dòng dâm thủy chồng còn vươn lại, bắt đầu cọ kỳ, thọt ngoáy ngoáy lia lịa âm đạo trơn tru tới lui của người nữ khoái quá:
-Tiếp nắc chị nữa đi, s..ư..ớ..n g quá.
Tôi sướng khoái, mê man hùng hổ cứ gia lực thêm, mạnh bạo hơn, chị chuẩn bị xuất đây. Cực khoái mê ly...
-Ôi, chết chị, chết...

Âm hộ chị quá bót sát, tôi chưa bao giờ hưởng giây phút cực kỳ khoái lạc

Chợt tôi xuất tinh bắn ra mau, cổ tử cung mở đón nhận dòng nước lền lền đục ấm ấm vào tận bên trong tích lũy, rồi nằm yên trên mình người tình, không hề cục cựa sợ nó trào ra không thụ tinh thì uổng. Dù tôi xã tinh lực nhưng cơn hứng còn dây dưa, dương vật còn cương cứng “đóng chốt” nên tiếp tục nằm đè ấp trên bụng người tình.

Thật là tôi muốn điên lên vì sướng!. Còn chị Tư suy nghĩ từ ngày lấy chồng tới giờ, anh chưa hề bao giờ đãi nhau kiểu nầy. Chị rán nín lặng khoái cảm của mình để “chịu trận” với hy vọng mang bầu. Chúng tôi cứ ôm nhau nằm thật thật lâu, khi xong cuộc lấy gối kê cao mông đít chị không cho dương khí tuôn trào, dù sủng ướt. Chị Tư hy vọng hoàn toàn lần nầy thụ tinh theo ý muốn.

Hôm nay tôi quả sung sướng, sau bốn năm xa vắng vợ ở Việt Nam. Mặc kệ cớ sự chung quanh cứ ôm người tình, trong men say của ái ân đánh một giấc tới sáng, không màng gì anh Tư ngủ bên cạnh.

Từ đó mỗi đêm cứ sau tám giờ tối, tiếng loa trại phát ra inh ỏi, mọi người vào nề nếp ai ở nhà nấy, không ra đường ánh sáng đèn điện tắt. Anh Tư Xương tìm chút dư tình vợ chồng, rồi chị kêu tôi lại giao dâm tiếp. Đêm nào, nếu anh Tư bị ma men nhập, say mèm nằm ngũ ngò. Tôi và chị Tư làm tình hai cử, lần nào cũng cho tinh dịch áp sát tử cung rồi nằm trên bụng mở củangười tình, nó êm êm mát lạnh, để cục gân chận nút không cho tinh dịch thoát ra. Tạo cơ hội cho chị Tư Xương vướng bầu.

(Hết Phần 1 ... Xin mời đón xem tiếp Phần 2)

 

Xin các bạn vui lòng nhấn chuột vào quảng cáo để ủng hộ Cõi Thiên Thai!

Please click to visit Coi Thien Thai's sponsor

(VIETNAMESE STORIES - TRUYỆN NGƯỜI LỚN)

Join Cõi Thiên Thai's Mailing List To Receive Updates & News - (Recommended for people who live in Viet Nam)

Subscribe Unsubscribe

Last Update: July 19, 2006
This story has been read (Since July 19, 2006):

flower

This page is using Unicode font - Please download Unicode Font here to read
Web site: http://www.coithienthai.com
E-mail:
[email protected]

Please click on the banners to visit our sponsors! Thank you!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!
Advertise here! Click here!
(This window will be closed in 20 seconds)